» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
 Số phiên truy cập

81309369

 
Quản lý Qui hoạch
Gửi bài viết này cho bạn bè

Thành phố bên bờ sông Hồng. [17/9/08]
Dự án TP sông Hồng được đánh giá cao về mặt ý tưởng nhưng còn nhiều câu hỏi là làm sao có thể chỉnh trị con sông Hồng vốn nổi tiếng "bất trị'' mà ngành thủy lợi đã có nhiều người giành cả đời công tác của mình để nghiên cứu mà vẫn chưa nói được là đã hiểu hết sông Hồng nhất là đoạn qua Hà Nội.

Thành phố bên bờ sông Hồng

 

Người viết: Th.S-KSCC: Vũ Văn Thịnh

ĐT: 8.239.970 – E mail: thinh0701@yahoo.com

Người đọc lại và bổ sung: KSCC: Phạm Đăng Ấp

 

 

Dự án TP sông Hồng được đánh giá cao về mặt ý tưởng nhưng còn nhiều câu hỏi  là làm sao có thể chỉnh trị con sông Hồng vốn nổi tiếng "bất trị'' mà ngành thủy lợi đã có nhiều người giành cả đời công tác của mình để nghiên cứu mà vẫn chưa nói được là đã hiểu hết sông Hồng nhất là đoạn qua Hà Nội.

Một dự án thân thiện với sông Hồng không thể là dự án áp đê gần lại lòng sông . Sông Hồng đã ở vào thời kỳ già với nhiều đoạn uốn khúc quanh co. Dự án sẽ làm tổn thương sông Hồng, can thiệp sâu hơn nữa vào hoạt động tự nhiên của nó. Cụ thể là:

* Đoạn sông qua Hà Nội sẽ có một tuyến đê mới, thay thế tuyến đê hiện nay. Tuyến đê này về cơ bản sẽ thu hẹp lại so với đê cũ.

* Dự án đưa ra kế hoạch nạo vét sông nhưng không có giải pháp xử lý lâu dài và chưa tính toán được cụ thể tính hiệu quả .

 

1) Dư án thành phố sông Hồng chưa đưa ra được những phương án tính toán cụ thể , thuyết phục về biến hình lòng dẫn do dự án làm thay đổi hiện trạng của sông Hồng, đoạn qua hà Nội (chế độ thủy văn, thủy lực của sông Hồng trên toàn tuyến và đoạn qua Hà Nội…?)  Mọi tính toán phải có những luận cứ khoa học chắc chắn và tài liệu tin cậy. Tồn tại này có thể do những người thực hiện dự án ít am hiểu lĩnh vực quy hoạch và trị thủy sông Hồng nhưng lại chưa hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng của bộ Thủy lợi cũ nay là bộ NN&PTNT và các nhà khoa học, các chuyên gia chuyên sâu trong lĩnh vự này .

 

2) Việc lập, thẩm định dự án phải theo các trình tự , thủ tục đã quy định . Hội đồng thẩm định phải có các cơ quan chức năng của ngành thủy lợi (Viện quy hoạch thủy lợi, Viện nghiên cứu thủy lợi, trường đại học thủy lợi, cục đê điều, cục đầu tư và xây dựng cơ bản…), ngành tài nguyên , môi trường, ngành quy hoạch kiến trúc…và các nhà khoa học, chuyên gia có kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu về các lĩnh vực quy hoạch, địa hình, địa chất, thủy văn, thủy lực, đê điều, chỉnh trị sông…tham gia . Sau khi thẩm định mọi ý kiến cần công bố rộng rãi cho dân biết để đóng góp.

 

3) Vài cảnh báo

Trận lũ 8/2008 và các trận lũ đã xuất hiện ở châu Á là một cảnh báo .

Tháng 8/2008 do hoàn lưu cơn bão số 4,  tình hình mưa lũ của sông Hồng hết sức phức tap . Chỉ với mưa lũ lớn trên sông Thao; sông Đà và sông Lô lũ không lớn, các hồ chứa HB,TB,TQ chỉ xả Q Thủy điện , mực nước Hà Nội đã lên đến gần BĐ2 ( xấp xỉ 10.5m). Đê sông Hồng đoạn qua Hà Nội ( huyện Mê Linh) đã bị sạt, mái kè Dương Hà, thuộc đê hữu Đuống, quận Long Biên (Hà Nội) đã xuất hiện hố sụt 2,5x2,5 m, sâu 0,7 m…

Trong thời đại chúng ta đang sống đã xuất hiện lũ lịch sữ ở châu Á có tần xuất N=250 năm (Lưu vực sông Hồng năm 1971, sông Dương Tử  năm 1931…) và năm 2008 bão Nargis tại Mianma đã có tần xuất N= 500 năm . .

 

Báo cáo về tác động của biến đổi khí hậu đối với các TP lớn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương do WB và LHQ thực hiện, được công bố ngày 6/8/2008 đã cho biết vùng đồng bằng sông Hồng có nguy cơ xảy ra nhiều đợt lũ lớn hơn so với trận lũ lịch sử năm 1971

 

Cần lưu ý là nếu khi xuất hiện lũ lịch sử N=500 năm trở lên còn có thể xuất hiện lưu lượng xả lũ thiết kế của các công trình ở thượng nguồn (trong đó có cả các công trình không ở trong lãnh thổ và ngoài tầm kiểm soát và dự báo của ta , đó là chưa nói đến thảm họa vỡ đập do lũ hay động đất gây ra) .

 

. ''Dự ánThành phố sông Hồng'' là một viễn cảnh đẹp song phải đối mặt với nhiều ẩn số và những thách thức khó lường.

 

Download!(PDF; 360KB)

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o