» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [22/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THỦY CÔNG - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [20/01/2024]
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
 Số phiên truy cập

81354760

 
Chuyện song ngữ
Gửi bài viết này cho bạn bè

The Wooden Bowl. [07/10/08]
Một bạn đọc đã sưu tập và gửi cho chúng tôi câu chuyện này. Câu chuyện được xếp vào mục “Song ngữ vui” vì dù đôi chỗ mang theo vị đắng nhưng lại kết thúc có hậu nên vẫn làm chúng ta vui.

The Wooden Bowl

 

A frail old man went to live with his son, daughter-in-law, and four-year old grandson. The old man's hands trembled, his eyesight was blurred, and his step faltered. The family ate together at the table.

But the elderly grandfather's shaky hands and failing sight made eating difficult. Peas rolled off his spoon onto the floor. When he grasped the glass, milk spilled on the tablecloth.

The son and daughter-in-law became irritated with the mess. "We must do something about father," said the son. "I've had enough of his spilled milk, noisy eating, and food on the floor."

So the husband and wife set a small table in the corner. There, Grandfather ate alone while the rest of the family enjoyed dinner. Since Grandfather had broken a dish or two, his food was served in a wooden bowl!

When the family glanced in Grandfather's direction, sometime he had a tear in his eye as he sat alone. Still, the only words the couple had for him were sharp admonitions when he dropped a fork or spilled food.

The four-year-old watched it all in silence.

One evening before supper, the father noticed his son playing with wood scraps on the floor. He asked the child sweetly, "What are you making?"

Just as sweetly, the boy responded, "Oh, I am making a little bowl for you and Mama to eat your food in when I grow up." The four-year-old smiled and went back to work

The words so struck the parents so that they were speechless. Then tears started to stream down their cheeks. Though no word was spoken, both knew what must be done.

That evening the husband took Grandfather's hand and gently led him back to the family table. For the remainder of his days he ate every meal with the family. And for some reason, neither husband nor wife seemed to care any longer when a fork was dropped, milk spilled, or the tablecloth soiled.

 

Chiếc bát gỗ

Một ông cụ già yếu sống với anh con trai, cô con dâu và cháu nội lên 4 tuổi. Tay ông đã run, mắt đã mờ và bước đi khó nhọc. Cả nhà ngồi ăn quanh một cái bàn.

Nhưng vì run tay và nhìn không rõ nên ông ăn uống rất khó khăn. Những hạt đậu lăn ra khỏi thìa rồi rơi vãi trên sàn nhà. Khi ông nắm lấy cái cốc thì sữa lại đổ ra khăn bàn.

Anh con trai và cô con dâu bực bội vì những chuyện lộn xộn như vậy. “Chúng mình phải làm gì đó cho cha”, anh con trai nói. “Anh đã chịu đủ những chuyện của cha như sữa đổ, ăn uống ồn ào, và thức ăn trên sàn”.

Thế rồi anh chồng và cô vợ kê một chiếc bàn nhỏ trong góc. Ông cụ ngồi ăn một mình ở đó trong khi những người khác trong gia đình thưởng thức bữa tối.  Vì ông đã làm vỡ một vài cái đĩa nên thức ăn của ông được cho vào một chiếc bát gỗ. Chưa hết, khi ông đánh rơi dĩa hay làm vãi thức ăn, hai vợ chồng lại buông ra với ông những lời đay nghiến gay gắt.

Thằng cháu 4 tuổi im lặng nhìn xem mọi chuyện.

Vào một buổi tối trước bữa khuya, người bố nhìn thấy con đang chơi nghịch với những miếng gỗ trên sàn nhà. Anh ta trìu mến hỏi thằng bé:”Con đang làm gì đấy?”. Thằng bé trả lời cũng trìu mến:”Ồ! Con đang làm một chiếc bát gỗ nhỏ để khi con lớn thì đựng thức ăn  cho bố và mẹ vào đấy!”. Thằng bé nhoẻn miệng cười rồi quay lại làm tiếp.

Lời thằng bé đã quất mạnh đến nỗi làm bố mẹ nó lặng người đi. Rồi nước mắt tuôn trào trên gò má họ. Dù không nói gì nhưng cả đôi đều biết phải làm gì.

Tối hôm đó, anh chồng cầm tay ông cụ và lễ phép dẫn ông trở lại bàn ăn của gia đình. Trong những ngày còn lại của mình, ông đều dùng bữa cùng với cả nhà. Và với nguyên do nào đó mà cả anh chồng lẫn cô vợ đều dường như không để tâm nữa đến chiếc dĩa bị rơi, sữa bị rớt và khăn bàn bị vấy bẩn. 

 

BBT. Một  bạn đọc đã sưu tập và gửi cho chúng tôi câu chuyện này. Câu chuyện được xếp vào mục “Song ngữ vui” vì dù đôi chỗ mang theo vị đắng nhưng lại kết thúc có hậu nên vẫn làm chúng ta vui.

Không biết chính xác bao giờ, nhưng từ xa xưa, chắc là từ khi con người có đôi chút hiểu biết về thế giới đồng loại chung quanh thì đã xuất hiện luận đề về lòng hiếu thảo. Theo đức Khổng Tử, triết gia vĩ đại Trung hoa thời cổ, “bất hiếu” thuộc loại tội nặng nhất. Ở Việt Nam từ lâu lắm đã lưu truyền tập “Gia huấn ca” gồm những bài văn vần dễ hiểu về lễ giáo trong gia đình như:

“…Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con…”.

Tương truyền “Gia huấn ca” do Nguyễn Trãi sáng tác, nhưng điều đó chưa được minh xác đầy đủ. Song dù tác giả là ai thì tác phẩm đó cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc của cha ông ta đối với giáo dục gia đình, điều mà bấy lâu nay, vì những lý do nhất định, phần nào chúng ta đã sao nhãng.

Bài “Gửi con nhân lễ Vu Lan” cũng với chủ đề lòng hiếu thảo trên www.vncold.vn  (mời xem /Web/Content.aspx?distid=1546  ) đã gây được ấn tượng sâu sắc trong đông đảo bạn đọc.

Cha mẹ phải làm gương cho con cái, con cái phải tôn kính cha mẹ. Đó là yếu tố chủ yếu nhất trong quan hệ gia đình. Từ đó suy rộng ra mối quan hệ xã hội giữa các thế hệ, giữa các nhóm dân cư,… Những mối quan hệ đó được coi trọng đúng mức và được xác lập đúng đắn thì gia đình và xã hội mới lành mạnh và bền vững.    

(www.vncold.vn)

    
     

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o