» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
 Số phiên truy cập

81319683

 
Hộp thư
Gửi bài viết này cho bạn bè

Sông Mekong đang khô cạn.[06/05/16]
Lúc này đang nóng lên chuyện dòng Mekong cạn kiệt. Một trong mấy nguyên nhân gây khô cạn dòng chảy là ở thượng nguồn người ta xây quá nhiều đập chắn làm thủy điện, tệ nhất là trên dong sông Lan Thương bên Trung Quốc (TQ) (tên sông Mekong nằm ở TQ do TQ đặt tên này).

Sông Mekong đang khô cạn

 

Lúc này đang nóng lên chuyện dòng Mekong cạn kiệt. Một trong mấy nguyên nhân gây khô cạn dòng chảy là ở thượng nguồn người ta xây quá nhiều đập chắn làm thủy điện, tệ nhất là trên dong sông Lan Thương bên Trung Quốc (TQ) (tên sông Mekong nằm ở TQ do TQ đặt tên này).

Cho đến hiện tại có nhiều chứng cớ là TQ họ xây rất nhiều đập lớn lấy cớ thủy điện hoặc thủy lợi chính là cách chặn nước lại. Một khi tích đầy các hồ chứa khổng lồ trên thượng nguồn, dưới hạ nguồn dần khô kiệt chính là lúc biến thành thứ "vũ khí nước" lợi hại để nước này gây sức ép lên các quốc gia hạ nguồn (cả trung nguồn nữa, nếu có thể coi Myanmar, Thái Lan và Lào là như vậy). 

Còn 2 nước có sông bị khô hạn mà ảnh hưởng mạnh nhất đến nông nghiệp, ngư nghiệp, chế độ thủy văn là Việt Nam và Campuchia ở hạ nguồn, trong đó Việt Nam là hạ nguồn có nguồn sông đổ ra Biển Đông. Một khi cạn nước Việt Nam  bị hạn như Campuchia đã đành, Việt Nam lại còn bị thấm mặn từ biển vào các cánh đồng trù phú của đồng bằng 'sông Cửu Long (9 cửa sông của Mekong là Cửu Long, nước đổ ra biển nên có tên gọi như vậy).

Ngay từ cuối 2009, được một tổ chức "đặt hàng" mình đã viết, rồi tập hợp thêm các bài, biên soạn thành một cuốn Đặc san, định đặt tên là ‘Mekong, dòng sông hữu nghị’. Bản thảo đã tương đối hoàn chỉnh thì vì một vài mắc míu về kỹ thuật, cùng với ‘không khí chính trị’ khi ấy do Ủy ban sông Mekong của Việt Nam rất muốn thuyết phục các nước chung dòng sông này hợp tác trên cơ sở cùng có lợi. Trong số này có TQ mà thái độ hết sức kẻ cả, muốn đứng ngoài. Vì thế phía Việt Nam  không muốn làm các động tác truyền thông báo chí "rùm beng" thêm chuyện này. Thái độ của Việt Nam rõ ràng thiện chí, nhưng 5 - 7 năm trôi qua, tình hình dòng sông ngày càng lộ rõ cái nguy cơ suy kiệt vì cái hội chứng chặn dòng làm thủy điện. TQ đầu têu và triển khai một chiến dịch mạnh mẽ, huy động tài lực khổng lồ, lôi kép phân hóa các nước dưới nguồn nước của mình. Thậm chí với bạn Lào gần gũi, bạn cũng tỏ ra phớt lờ lời đề nghị của chúng ta không làm nhà máy thủy điện Sayaburi rất lớn.

Và sau hết, đáng buồn là bản thảo về dòng Mekong của mình chuẩn bị xong đã phải tạm bỏ trong ngăn kéo, trong bộ nhớ máy tính.

Blogger Nguyễn Vĩnh

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o