Bài báo trình bày tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch ở ĐBSCL và phân tích các giải pháp bảo vệ bờ đã và đang được áp dụng. Tác giả cũng trình bày kết quả áp dụng thành công giải pháp mềm có chi phí thấp để xử lý sạt lở bờ sông tại Tiền giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp đồng thời nêu lên những khó khăn khi áp dụng các giải pháp mới bảo vệ bờ sông tại Việt nam.
|
|
Bài viết này tiếp theo bài “Quan điểm phát triển vùng ĐBSCL. MDIRP quy hoạch gì cho thời kỳ (2021-2030)” trong khung khổ góp ý với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Dự thảo Quy hoạch tổng thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long (MDIRP, Tiểu Dự án 6, được tài trợ từ Ngân hàng Thế giới)
|
|
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm giải pháp mềm bằng thảm cát và ống cát để bảo vệ đoạn bờ biển sạt lở thuôc huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền giang, thuộc khuôn khổ của đề tài KHCN cấp tỉnh Tiền giang “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ bờ chống sạt lở và gây bồi để phát triển rừng ngập mặn tại khu vực cồn Cống, huyện Tân Phú Đông” do Viện đổi mới công nghệ thủy lợi Mekong chủ trì
|
|
Trên đất nước ta nhiều tỉnh thuộc vùng Tây – Tây Bắc, Tây nguyên và các tỉnh Miền Trung đều có vùng đất đồi dốc. Riêng các tỉnh Miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) đã có diện tích trên 47.000km2 [1] với độ dốc từ 8 – 300 chiếm đến 80% diện tích.
|
|
MDP là viết tắt của Mekong Delta Plan (Kế hoạch đồng bằng sông Cửu Long), một công trình mà Vương quốc Hà Lan giúp cho Chính phủ Việt Nam để phát triển đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu. MDP hoàn tất và được trao cho phía Việt Nam năm 2013
|
|
Từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 11/2020, thiên tai xảy ra liên tiếp tại các tỉnh miền Trung với cường độ rất mạnh, trên phạm vi rộng; đã gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất của hàng triệu người dân
|
|
Nhận được từ Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tài liệu trình bày tại Hội nghị tham vấn về Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 27/11/2020 tại Cần Thơ, tác giả đã nhận lời mời góp ý vì tầm quan trọng của vấn đề đối với sự phát triển của vùng. Trước khi bắt tay vào việc, tác giả đã trình bày quan điểm của mình về nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long.
|
|
Sự tồn tại lâu dài cùa ĐBSCL đặt ra nhiều vấn đề quan trọng có thể đặt câu hỏi về sự tồn tại của nó. Để giảm thiểu tình trạng thiếu hụt nước nghiêm trọng trong mùa khô, việc lưu trữ nướ c ngọt và gi ả m sử dụng n ước ng ầm là đi ều tối quan trọng đối với sự tồn tại củ a nó
|
|
Tóm tắt: Lũ bùn đá là một dạng lũ quét kèm theo hàm lượng lớn chất rắn như: đất - đá - gỗ, thường xảy ra ở các khe, suối cấp một thuộc khu vực miền núi. Khác với loại lũ nước trên sông, suối miền núi, lũ bùn đá có hàm lượng chất rắn lớn là tác nhân chính tạo nên sức tàn phá khủng khiếp đối với cơ sở hạ tầng, đất canh tác, người, động thực vật và tài sản
|
|
Sạt lở đất là một trong những tai biến địa chất nguy hiểm nhất ở các quốc gia nhiệt đới gió mùa. Tác động của sạt lở đất đến tính mạng và tài sản không chỉ do sự đổ sụp của mảng đất đá mà còn gây ra sóng hồ chứa giống như sóng thần.
|
|
Trang 1 | 2 | | 3 | | 4 | | 5 | | 6 | | 7 | | 8 | | 9 | | 10 | | ... | |