» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
12 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum [13-07-23]
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ VÀ QUY CHUẨN QCVN 04-05:2022/BNNPTN [13-07-23]
Những bất cập trong áp dụng Quy chuẩn Việt Nam [06-07-23]
DỰ ÁN VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ QUẨN LÝ LŨ HIỆU QUA BẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THIÊN TAI TOÀN DIỆN [06-07-23]
Hà Nội lý giải việc đặt tên phố Trần Đăng Khoa [04-07-23]
Ý KIẾN VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13505:2022 VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY BƠM [01-07-23]
BÀN VỀ VIỆC MẤT ĐIỆN MIỀN BẮC VÀ VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN NƯỚC TA [01-07-23]
Hội nghị Ban chấp hành VNCOLD [20-06-23]
Hà Nội sẽ có phố mang tên cố Bộ trưởng Trần Đăng Khoa [20-06-23]
Phương pháp thiết kế xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập và Quy trình vận hành xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập [09-06-2023]
Tóm lược và Tổng luận về bài toán trị thủy cho Thừa Thiên Huế [09-06-2023]
Trao đổi với TS. Nguyễn Trí Trinh – Chuyên gia PECC3 về bài viết: GÓP Ý VỀ BÀI BÁO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC HỒ CHỨA NƯỚC [08-06-2023]
 Số phiên truy cập

80866242

 
eBook & ấn phẩm
Gửi bài viết này cho bạn bè

Sổ tay An toàn đập - Chương 10 và phục lục.[12/12/14]
Chương x: Kế hoạch sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp (EPP).Các hồ chứa nói chung đều đã được thiết kế, vận hành và bảo trì theo các tiêu chuẩn an toàn theo các cấp độ khác nhau như đã trình bày ở các chương trên. Tuy nhiên khi đã nói đến tiêu chuẩn thì phải có sự hài hòa giữa điều kiện kinh tê, kỹ thuật, quy mô, đặc điểm và tầm quan trọng của công trình. Vì vậy, không thể có tiêu chuẩn nào có thể đảm bảo tuyệt đối an toàn cho công trình được

CHƯƠNG X

KẾ HOẠCH SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP)

10.1  MỞ ĐẦU

10.1.1  Khái niệm về EPP

Các hồ  chứa nói chung đều đã được thiết kế, vận hành và bảo trì  theo các tiêu chuẩn  an  toàn  theo  các  cấp  độ  khác  nhau  như  đã  trình  bày    các  chương  trên.  Tuy nhiên khi đã nói đến tiêu chuẩn thì phải có sự  hài hòa giữa điều kiện kinh tê, kỹ  thuật, quy mô, đặc điểm và tầm quan trọng của công trình. Vì vậy, không thể  có tiêu chuẩn nào có thể  đảm bảo tuyệt đối an toàn cho công trình được. Hơn nữa, trong quá trình vận hành khai thác hồ, có những biến cố, rủi ro không thể  lường hết được như các hư hỏng, lũ lớn bất thường, động đất, các sai sót trong vận hành, bị phá hoại, vv…dẫn đến các trường hợp khẩn cấp (nguy hiểm). Những trường hợp này cần phải được dự  kiến, tiên liệu trước và có kế hoạch cụ  thể  để  đề  phòng nhằm tránh, ngăn chặn hoặc hạn chếphát sinh trường hợp khẩn cấp và nếu nó vẫn xẩy ra thì cố  gắng giảm thiểu tác hại, thậm chí thảm họa mà nó có thể gây ra cho đập và khu vực hạ du.

Để  đáp  ứng yêu cầu trên, cần lập và thực hiện Kế  hoạch sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp.

Kế  hoạch  sẵn  sàng  trong  trường  hợp  khẩn  cấp  (tiếng  Anh    Emergency Preparedness Plan  -  EPP) có thể  hiểu như một kế  hoạch phòng chống các sự  cố  của đập và các tác hại do chúng gây ra cho đập và khu vực hạ  du. Trong đó ngoài tác nhân quan trọng là mưa lũ còn có các tác nhân khác tác động vào bất kỳ  thời gian nào trong năm, kể  cả trong mùa khô. Kế  hoạch được lập cụ  thể  và chi tiết hơn trên cơ sở  kế  thừa các phương án phòng chống lụt bão và căn cứ vào bản đồ ngập lụt được lập cho và khu vực hạ  du hồ  với các kịch bản xả  lũ lớn và các tình huống vỡ  đập trong điều kiện có lũ và cả khi không có lũ.

Kế  hoạch này  là một trong những nội dung thuộc hợp phần an toàn đập mà nhà tài  trợ  đặt  ra  cho  dự  án  VWRAP.    vậy,  mười  đập  được  nâng  cấp  trong  Dự  án VWRAP đều đã lập EPP.

Trên thế  giới, nhiều nước đã áp dụng phổ  biến kế  hoạch này. Điều đó giúp cho họ chủ động phòng chống một cách có hiệu quả hơn các rủi ro tiềm tàng mà đập có thể mang  lại.  Ngân  hàng  Thế  giới  muốn  thông  qua  dự  án  này  để  Việt  nam  áp  dụng  thí điểm và rút kinh nghiệm để từng bước đưa vào áp dụng rộng rãi EPP cho các đập.

Trong chương này, Sổ  tay  Ạn toàn  đập giới thiệu nội dung yêu cầu và phương pháp lập EPP. Nội dung cơ bản dựa trên tài liệu “Hướng dẫn lập Kế  hoạch Chuẩn bị trong trường hợp Khẩn cấp” do tư vấn Hỗ  trợ  Kỹ  thuật dự  án (TA) biên soạn đã được

Bộ  NN&PTNT và WB thông qua để  áp dụng cho VWRAP. Thông qua các kết quả  đạt được và kinh nghiệm rút ra từ  việc lập EPP cho mười đập đầu tiên, các nội dung đã được bổ  sung, điều chỉnh và sắp xếp lại để  phù hợp với đặc điểm chung của các đập ở Việt Nam và thuận tiện cho việc áp dụng.

Việc nghiên cứu, tính toán lập EPP thuộc một số  bài toán chuyên sâu về  thủy văn và các mô hình thủy lực. Phương pháp giải các bài toán này hiện đã được phát triển thông qua các mô hình và phần mềm tính toán. Do vậy, Sổ  tay An toàn đập không đề cập chi tiết các nội dung này. Khi lập EPP tư vấn có thể  tham khảo    các tài liệu khác  tùy theo yêu cầu và mức độ chính xác mà bài toán đặt ra.

Mời download Chương 10.

Mời download Phục lục.


Tổng hợp các chương đã được đăng ở phần trước

Sổ tay An toàn đập

Chương 1

Chương 2

Chương 3

Chương 4

Chương 5

Chương 6

Chương 7

Chương 8

Chương 9

 

 



Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o