» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
12 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum [13-07-23]
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ VÀ QUY CHUẨN QCVN 04-05:2022/BNNPTN [13-07-23]
Những bất cập trong áp dụng Quy chuẩn Việt Nam [06-07-23]
DỰ ÁN VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ QUẨN LÝ LŨ HIỆU QUA BẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THIÊN TAI TOÀN DIỆN [06-07-23]
Hà Nội lý giải việc đặt tên phố Trần Đăng Khoa [04-07-23]
Ý KIẾN VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13505:2022 VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY BƠM [01-07-23]
BÀN VỀ VIỆC MẤT ĐIỆN MIỀN BẮC VÀ VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN NƯỚC TA [01-07-23]
Hội nghị Ban chấp hành VNCOLD [20-06-23]
Hà Nội sẽ có phố mang tên cố Bộ trưởng Trần Đăng Khoa [20-06-23]
Phương pháp thiết kế xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập và Quy trình vận hành xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập [09-06-2023]
Tóm lược và Tổng luận về bài toán trị thủy cho Thừa Thiên Huế [09-06-2023]
 Số phiên truy cập

80890109

 
Hộp thư
Gửi bài viết này cho bạn bè

BBT trả lời về đứt gãy và về đập bê tông trọng lực RCC của Trung Quốc.[11/6/07]
-

Trong bảng danh sách các đập bê tông trọng lực RCC của Trung Quốc, không rõ đơn vị tính của các số liệu.

Đề nghị cho biết thêm về vấn đề đứt gãy và hướng xử lý khi gặp đứt gãy quá sâu?

                                                                      (artdata4444)

 

Trả lời: Các số liệu về các đập lớn RCC ở Trung Quốc đã có đơn vị được ghi bổ sung /Web/Content.aspx?distid=261.

 

Về vấn đề đứt gãy, Kỹ sư cao cấp Hoàng Xuân Hồng (Trung tâm Tư vấn của VNCOLD) có ý kiến như sau:

 

Đứt gãy được kiến tạo do sự chuyển động của vỏ trái đất cách đây hàng triệu năm gây nên, có đứt gãy đã ổn định và có đứt gãy đang tiếp tục, song chủ yếu là đứt gãy ổn định trừ những vùng còn có những hoạt động của vỏ trái đất và vùng núi lửa đang phun.

 

Tuyến đứt gãy thường nằm theo các lòng sông. Rất nhiều đập đã và đang xây dựng trên đất nước ta và trên thế giới đều nằm trên tuyến đứt gãy, cho nên việc xử lý đứt gãy là việc bình thường.

 

Ở Việt Nam đã có các tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định mức độ đứt gãy và biện pháp xử lý.

 

Theo TCVN 4253-86, đứt gãy được phân cấp như sau:

 

Đặc trưng phá huỷ tính liền khối

 

Độ dài phá huỷ

Độ dày vùng đứt gãy vỡ vụn và bề rộng khe nứt

Chiều dày đới ảnh hưởng

Đứt gãy bậc I (sâu)

Hàng trăm và hàng nghìn Km

Hàng trăm và hàng nghìn mét

 

Đứt gãy bậc II

Hàng chục tới hàng trăm Km

Chục mét và hàng trăm mét

 

Đứt gãy bậc III

Từ 1 tới hàng chục Km (0,3 - 3 Km)

Mét đến hàng chục mét

10 - 30m

Đứt gãy bậc IV

Hàng trăm tới hàng nghìn mét

Hàng chục tới hàng trăm cm

3 - 10m

Đứt gãy nhỏ hay khe nứt lớn bậc V

Hàng chục tới hàng trăm mét

Hàng chục cm

0,3 - 3m

Khe nứt trung bình bậc VI

Mét tới hàng chục m

Mm đến cm

3 - 30cm

Khe nứt nhỏ bậc VII

Cm tới mét (<10cm)

Mm và nhỏ hơn

 

 

Các đứt gãy thường gặp ở nền móng công trình thuỷ lợi chủ yếu là bậc IV và bậc V, hiếm khi là bậc III.

 

Các xử lý thông thường được ghi tại điều 5.3.5 (trang 40 tiêu chuẩn 14 TCN 157-2005).

Ngoài ra, Quy phạm Trung Quốc có các quy định về xử lý như sau:

* Đối với đứt gãy trong nền đá cứng ít chịu ảnh hưởng tới cường độ và biến dạng của đá, cần đào bỏ phần nát vụn và phần đá bị phong hoá bở rời, sau đó đổ bù bê tông vào chỗ đào bỏ đó.

* Trường hợp có ảnh hưởng nhất định tới biến dạng và cường độ đá nền: đào bỏ với độ sâu 1÷1,5 lần bề rộng (có chỗ quy định 1÷3 lần) của đới đá vụn, vỡ của đứt gãy, sau đó đổ bê tông bù.

* Khi đứt gãy có phạm vi vụn vỡ tương đối lớn hoặc khu vực có các đới đứt gãy giao nhau, cần có chương trình xử lý riêng.

* Trong trường hợp phức tạp, ngoài việc đổ bù bê tông còn cần khoan phụt xi măng gia cố và liên kết chống thấm.

 

Cũng cần lưu ý rằng, việc hình thành tuyến dòng chảy của các sông, nhất là các sông lớn thường liên quan đến các đứt gãy. Xử lý nền có đứt gãy tại các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, cảng,... là việc phức tạp, phải nghiên cứu và xem xét thận trọng, xác định mức ổn định của kiến tạo và giải pháp kỹ thuật thích hợp để cho nền đạt những yêu cầu về cường độ và chống thấm, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn công trình. Bạn cần tìm đọc thêm các tài liệu và trực tiếp tham khảo các chuyên gia có kinh nghiệm. Trên www.vncold.vn có một số bài về xử lý nền (các mục “Khoa học & Công nghệ” của phần tiếng Việt và “Science & Technology” của phần tiếng Anh).

BBT.

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o