» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
 Số phiên truy cập

81311973

 
Khoa học & công nghệ
Gửi bài viết này cho bạn bè

Non-frame, một phương pháp mới làm ổn định mái đất đồng thời bảo tồn cảnh quan và môi trường tự nhiên.[04/11/13]
Việt Nam và Nhật Bản có điều kiện địa hình vùng núi dốc sát ven biển, có diện tích vùng núi chiếm trên 50% tổng diện tích và hàng năm đều phải hứng chịu nhiều cơn bão, với lượng mưa lớn. Đó là các yếu tố chính khiến cho hai nước cùng phải chịu một loại hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm và thường xuyên “sạt trượt đất”.

Non-frame, một phương pháp mới làm ổn định mái đất đồng thời
bảo tồn cảnh quan và  môi trường tự nhiên

 (Non-frame, a new method stabilizes the slope while protects natural landscapes and environment)

Bui Van Duong (a), Naoto IWASA(b), Hikamitsu OMIYA(b),Takeo IKEDA(b)

 (a)  Department of Science Technology and Environment, Ministry of Construction.

 (b)  Nippon Steel & Sumikin Metal Products Co.,Ltd.

 

Việt Nam và Nhật Bản có điều kiện địa hình vùng núi dốc sát ven biển, có diện tích vùng núi chiếm trên 50% tổng diện tích và hàng năm đều phải hứng chịu nhiều cơn bão, với lượng mưa lớn. Đó là các yếu tố chính khiến cho hai nước cùng phải chịu một loại hiện tượng thiên nhiên nguy  hiểm    thường  xuyên  “sạt  trượt  đất”.  Tại   Việt Nam   các  tuyến  đường   giao   thông  tại vùng núi phía bắc như quốc lộ 12, quốc lộ 6, quốc lộ 18…và hầu hết các tuyến đường quốc lộ vùng miền trung, trung nam bộ đều bị đe dọa bởi hiện tượng sạt trượt đất, đặc biệt là các loại trượt nông có mặt trượt từ 0,5 đến 3,0m xảy ra rất phổ biến kéo theo đất đá rơi gây nguy hiểm tính mạng người tham gia  giao thông hay nhà dân  ở chân núi. Hiện tượng sạt trượt đất lại thường xuất hiện tại những khu vực có các công trình xây dựng, khu đông dân cư và cả những khu vực có nhưng di tích lích sử, di sản văn hoá. Vì vậy việc tìm ra và áp dụng phương pháp giữ ổn định mái dốc nhưng vẫn giữ được cảnh quan môi trường để thay thế cho các phương pháp hiện nay là thực sự cần thiết. Tại Nhật bản, các công nghệ làm ổn định mái dốc bằng phủ bê tông cứng hóa dần được thay thế bằng các biện pháp có thể bảo tồn được màu xanh thảm phủ thực vật trên mái đất, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Với điều kiện tự nhiên giống nhau, việc tham khảo các kết quả nghiên cứu hay áp dụng thử nghiệm các công nghệ mới phòng chống sạt trượt đất của Nhật Bản vào Việt Nam thực sự có ý nghĩa và cần được tiến hành càng sớm càng tốt.

Bài viết này xin được giới thiệu về Non-frame, một phương pháp mới có thể giữ được màu xanh trên mái, giữ được cảnh quan môi trường, thậm chí tận dụng được sự gia cố mái đất của hệ rễ cây trong việc làm ổn định mái. Các kết quả nghiên cứu mưa nhân tạo trong phòng thí nghiệm, các điều tra ở hiện trường cho thấy tính an toàn trong các điều kiện mưa khắc nghiệt cũng như việc giữ được cảnh quan môi trường thiên nhiên của Non-frame.

 

Từ khóa:  Sạt trượt mái đất, phương pháp làm  ổn định mái, Non-frame, bảo vệ cảnh quan môi trường

Mời download & xem file đính kèm.

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o