» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
12 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum [13-07-23]
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ VÀ QUY CHUẨN QCVN 04-05:2022/BNNPTN [13-07-23]
Những bất cập trong áp dụng Quy chuẩn Việt Nam [06-07-23]
DỰ ÁN VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ QUẨN LÝ LŨ HIỆU QUA BẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THIÊN TAI TOÀN DIỆN [06-07-23]
Hà Nội lý giải việc đặt tên phố Trần Đăng Khoa [04-07-23]
Ý KIẾN VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13505:2022 VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY BƠM [01-07-23]
BÀN VỀ VIỆC MẤT ĐIỆN MIỀN BẮC VÀ VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN NƯỚC TA [01-07-23]
Hội nghị Ban chấp hành VNCOLD [20-06-23]
Hà Nội sẽ có phố mang tên cố Bộ trưởng Trần Đăng Khoa [20-06-23]
Phương pháp thiết kế xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập và Quy trình vận hành xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập [09-06-2023]
Tóm lược và Tổng luận về bài toán trị thủy cho Thừa Thiên Huế [09-06-2023]
Trao đổi với TS. Nguyễn Trí Trinh – Chuyên gia PECC3 về bài viết: GÓP Ý VỀ BÀI BÁO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC HỒ CHỨA NƯỚC [08-06-2023]
Chủ tịch VNCOLD tiếp đoàn JCOLD [06-06-2023]
Giải pháp tăng cường hiệu quả giảm lũ và phát điện ở các hồ chứa trên lưu vực sông Hương [06-06-2023]
Quyết định: Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022 [05-06-2023]
Kênh đào hơn 100 triệu USD nối hai sông ở Nam Định [05-06-2023]
Chống ngập và thoát nước - Bài 4. Tóm lược và Tổng luận [24-05-23]
 Số phiên truy cập

80677641

 
Tư liệu
Gửi bài viết này cho bạn bè

Những nguồn năng lượng tái tạo (1).[05/09/10]
Nhu cầu năng lượng tăng nhanh không ngừng trong khi những nguồn năng lượng không tái tạo như dầu mỏ, than, khí đốt, uranium,... gây ô nhiễm môi trường và đang dần cạn kiệt. Sử dụng năng lượng tái tạo (renewable energy) từ thủy điện (hydropower), mặt trời (sunpower), gió (windpower)

Những nguồn năng lượng tái tạo (1)

Nhu cầu năng lượng tăng nhanh không ngừng trong khi những nguồn năng lượng không tái tạo như dầu mỏ, than, khí đốt, uranium,... gây ô nhiễm môi trường và đang dần cạn kiệt. Sử dụng năng lượng tái tạo (renewable energy) từ thủy điện (hydropower), mặt trời (sunpower), gió (windpower), địa nhiệt (geothermal heat), sóng biển (ocean wave energy), thủy triều (tidal power), khí sinh học (biogas), dầu sinh học (biofuel),..

Năng lượng tái tạo được khai thác nhằm mục đích:

- cấp nguồn cho mạng lưới điện (các nhà máy thủy điện lớn, các trạm điện gió, điện mặt trời tập trung,.. dùng cho mục đích này);

- thay thế xăng dầu để chạy các động cơ (ôtô, tàu bay,..);

- cấp nguồn cho nhu cầu sinh hoạt tại chỗ (đun nước, sưởi, nấu ăn,..). 

   Dưới đây là một số hình ảnh khai thác & sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trên thế giới.  

Điện mặt trời tập trung (concentrated solar power - CSP)

Tổng công suất CSP trên thế giới năm 2008 là 500MW.

'Công viên mặt trời (solar park)' ở Tây Ban Nha có những gương lớn tập trung tia nắng mặt trời lên đỉnh tháp cao 100m. Những tia nắng ấy đốt nóng hệ thống chuyển hóa nhiệt làm quay tuabin phát điện.

Tại các nước nhiều nắng mặt trời, những nhà máy điện CSP mang lại hiệu quả phát điện cao nhất. Sa mạc là vị trí lý tưởng cho CSP.

Điện nhiệt mặt trời (solar thermal power - STP)

Tổng công suất điện STP  trên thế giới năm 2008 là 145GW.

Phật tử Tây tạng đang nấu ăn trên một dụng cụ hấp thụ nhiệt của tia nắng. Dụng cụ này đơn giản chỉ là một mảnh gỗ uốn cong, bề mặt dát lớp bạc mỏng để phản xạ tập trung tia nắng vào chỗ đặt nồi nấu. Sử dụng nhiệt của tia nắng để đun nấu đã giảm nhẹ nhu cầu dùng củi và góp phần bảo vệ rừng.

STP được dùng khá phổ biến ở Trung Quốc.

Solar Photovoltaic (SPV)

Photovoltaic (PV) là công nghệ sản ra dòng điện trực tiếp từ tia nắng mặt trời. Những panen SPV được lắp đặt tại các nhà riêng lẻ, các khu dân cư hoặc thành hàng lớp trên khoảng rộng. Tổng công suất điện SPV  trên thế giới năm 2008 là 13GW.

Những panen SPV được lắp đặt tại Hoa Kỳ (ảnh trên) và tại Kenya (ảnh dưới).

Đức là quốc gia đứng đầu thế giới về tổng công suất SPV với tổng công suất tăng gấp đôi trong năm 2010, đạt 20GW. 

 

(Còn nữa)

A.H.A. sưu tập

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o