» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
12 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum [13-07-23]
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ VÀ QUY CHUẨN QCVN 04-05:2022/BNNPTN [13-07-23]
Những bất cập trong áp dụng Quy chuẩn Việt Nam [06-07-23]
DỰ ÁN VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ QUẨN LÝ LŨ HIỆU QUA BẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THIÊN TAI TOÀN DIỆN [06-07-23]
Hà Nội lý giải việc đặt tên phố Trần Đăng Khoa [04-07-23]
Ý KIẾN VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13505:2022 VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY BƠM [01-07-23]
BÀN VỀ VIỆC MẤT ĐIỆN MIỀN BẮC VÀ VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN NƯỚC TA [01-07-23]
Hội nghị Ban chấp hành VNCOLD [20-06-23]
Hà Nội sẽ có phố mang tên cố Bộ trưởng Trần Đăng Khoa [20-06-23]
Phương pháp thiết kế xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập và Quy trình vận hành xả lũ an toàn cho vùng hạ du đập [09-06-2023]
Tóm lược và Tổng luận về bài toán trị thủy cho Thừa Thiên Huế [09-06-2023]
 Số phiên truy cập

80890026

 
Đập ở Việt Nam
Gửi bài viết này cho bạn bè

Hồ Đa Nhim.[30/7/07]
Cách TP. Đà Lạt (về phía Phan Rang, Ninh Thuận) khoảng 40km là hồ thủy điện Đa Nhim. Từ xa, cách cả chục km, chúng ta có thể nhìn thấy hai đường ống lớn chạy song song, dài khoảng 2 km, dẫn nước từ ...

Hồ Đa Nhim

Cách Thành phố Đà Lạt (về phía Phan Rang, Ninh Thuận) khoảng 40km là hồ thủy điện Đa Nhim. Từ xa, cách cả chục km, chúng ta có thể nhìn thấy hai đường ống lớn chạy song song, dài khoảng 2 km, dẫn nước từ trên núi xuống nhà máy nằm dưới chân đèo. Địa hình  khu vực này cao hơn mực nước biển khoảng 1.000-1.500m.

Hồ Đa Nhim


            Đa nhim là công trình độc đáo của Đông Nam Á do người Nhật thiết kế, thi công năm 1963-1964 như là khoản đền bù những hậu quả do người Nhật gây ra trên đất nước Việt Nam trong thế chiến thứ II, suốt trong bao nhiêu năm nay vẫn vận hành một cách đầy hiệu quả.  
                         
 

Cụm công trình đầu mối (đập đất, tràn)

Đập ngăn nước của Đa Nhim cao 38 m, dài gần l.460 m, tạo hồ chứa có dung tích 165 triệu m3 nước, với 4 tổ máy phát điện loại tua-bin xung kích.  Hồ tích nước từ hai sông Đa Nhim và Kronglet.



Đường ống thép tạo cột nước 800m dẫn nước vào tuabin thủy điện

Diện tích mặt hồ 9,7km², ở độ cao xấp xỉ 1.042m. Nước từ hồ theo hai đường hầm bê tông xuyên núi dài 5km tới chóp núi thì nối vào hai ống thép tròn có đường kính 2m (càng xuống càng nhỏ dần còn 1m) để vận hành 04 tuôcbin (loại tua-bin xung kích, mỗi tua-bin có công suất 40MW). Độ chênh cao mực nước trước đầu và cuối đường ống là 800m tạo ra áp suất trong đường ống lên tới 80 at-mốt-phe (ta có thể hình dung là không khí trong bánh xe ôtô loại 4 chỗ khoảng 2,5at).


Trạm biến thế sau tua bin, hòa vào lưới điện Quốc gia

          Gần đó là điểm tham quan du lịch nổi tiếng của Việt Nam: đèo Ngoạn Mục. Con đèo ngoằn nghèo, cao hơn 1.000 m so với mực nước biển, dốc "cùi chỏ" liên tục, có đoạn cua gần như thành một vòng tròn khép kín. Trên lưng chừng đèo nhìn xuống, có thể thấy quãng đường xe đã đi qua quanh co tựa như một con rắn khổng lồ ôm lấy dãy núi. Đứng trên đèo này, chúng ta sẽ nhìn thấy toàn cảnh Nhà máy Thủy điện Đa Nhim và từng chiếc ôtô thận trọng nối đuôi nhau bò lên đèo, tất cả các xe qua đèo này đều phải chui qua hai đường ống thủy lực khổng lồ của thủy điện Đa Nhim. Phong cảnh bên đường rất nên thơ. Vô vàn những bông trang đỏ thắm, sim rừng tím rộ, hoa ổi tàu vàng óng... khoe sắc giữa bạt ngàn cây cối xanh tươi, mát dịu. Vài khoảng rừng bị rám nắng, dưới gốc là thảm lá khô, thi thoảng có chiếc lá vàng khẽ rơi trong gió chiều, làm nên một bức tranh tuyệt đẹp.

(Ths. Nguyễn Hoài Nam)

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o