Công trường Cửa Đạt cuối tháng 4/2008
Phóng viên vncold.vn bên mái thượng lưu đập
|
|
Khối đập đá đầm nện ở lòng sông và bờ trái đã đạt cao trình +80m
|
|
Khẩn trương thi công bản mặt bê tông cốt thép tại mái thượng lưu từ chân đập tới cao trình +55m
|
|
Theo khuyến nghị của các chuyên gia VNCOLD dựa trên những kinh nghiệm được tổng kết gần đây nhất trên thế giới, cốt thép kép (2 lớp) tại bản mặt trên mái thượng lưu đã được thiết kế nhằm hạn chế hiện tượng nứt bê tông xảy ra do chênh lệch lún ở thân đập nhằm đạt mức an toàn cho đập. Hiện tượng nứt bê tông do những nguyên nhân khác (nhiệt độ, từ biến, co ngót,...) được khắc phục bằng những giải pháp thích hợp.
Ảnh trên được chụp vào lúc đang thi công cốt thép và khoan phụt chống thấm nền đập tại phần chân mái thượng lưu. Khoan phụt được thức hiện theo chu trình tiên tiến với thiết bị của hãng CHDMC (Hàng Châu, Trung Quốc) là loại thiết bị được sử dụng tại đập lớn nổi tiếng của Trung Quốc như: Tam Hiêp trên sông Dương Tử (nhà máy thuỷ điện lớn nhất thế giới, /Web/Content.aspx?distid=193 ) và đập bêtông đầm lăn Long Than cao nhất thế giới trên sông Hồng Thuỷ (/Web/Content.aspx?distid=777 ).
Đặt cốt thép cho bản mặt mái thượng lưu từ cao trình +55m
|
Thi công mái thượng lưu: đổ bêtông bản mặt phía dưới cao trình +55m (trái)
và gia cố mái hạ lưu (phải)
|
Thi công dốc tràn & mũi phun bê tông cốt thép
|
Thi công nhà máy thuỷ điện công suất 97MW
|
(ảnh www.vncold.vn)
|