» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại


English and French
Tìm kiếm
 Tình hình thời tiết
Hà Nội28°C
Hải Phòng27°C
Huế23°C
TP Hồ Chí Minh31°C
Ðà Nẵng23°C
 Số lượt truy cập

81204365

Tư liệu
▪ Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
▪ Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
▪ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 60 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
▪ Mực nước trạm sông đốc, bờ biển tây và bán dảo Cà Mau.[20/12/21]
Hộp thư
Gửi bài viết này cho bạn bè

Ý kiến thêm về thủy điện.[17/11/20]
Xin nói thêm với anh Tô Văn Trường là đợt lụt ở Nghệ An cuối tháng 10 vừa qua gồm các xã ở Thanh Chương toàn ngập ngoài đê vì nước lên báo động 2. Thủy điện cũng chỉ xả lũ xuống sông chứ không xả lũ lên núi. Trong đó có xã Thanh Mỹ không hề dính dáng gì đến sông Lam mà vẫn bị lụt

Ý kiến thêm về thủy điện

 

Đào Nhật Đình

 

Xin nói thêm với anh Tô Văn Trường là đợt lụt ở Nghệ An cuối tháng 10 vừa qua gồm các xã ở Thanh Chương toàn ngập ngoài đê vì nước lên báo động 2. Thủy điện cũng chỉ xả lũ xuống sông chứ không xả lũ lên núi. Trong đó có xã Thanh Mỹ không hề dính dáng gì đến sông Lam mà vẫn bị lụt. Bởi vì nước từ trên núi đổ xuống chứ không phải từ sông Lam dềnh lên. Nước ở thành phố Vinh cũng không liên quan gì đến thủy điện, toàn nước mưa.

Báo động 2 làm sao mà nước vượt đê được? Thế mà báo và TV cứ mở mồm ra là thủy điện xả lũ gây ngập, phóng viên tại hiện trường cũng không phân biệt được là nơi ngập là ngoài đê hay trong đê. Ngoài đê hàng năm ngập là chuyện hết sức bình thường, ngày xưa chưa có Hòa Bình năm nào dân ngoài đê Hà Nội chả chạy tán loạn lên sống trên đê vài tuần.

Khổ anh em thủy điện. Năm nào trước mùa mưa cũng phải đi van lạy từng xã ven sông hạ nguồn đập "Đây là con sông, không phải đất thổ cư, đừng có làm nhà ra đấy. Hoa màu mất thì ráng chịu vì nó là lòng sông, không phải là đất". Nhưng rồi năm nào cũng bị khiếu kiện vì nước cuốn mùa màng ở lòng sông. Trong khi sông Hồng, bà con chấp nhận trồng ở bãi mất thì thôi, chẳng bao giờ khiếu nại.

Đến mùa khô thì bất kể mức nước trong hồ là bao nhiêu chính các xã đó lại yêu cầu thủy điện phải xả nước để cứu, mặc dù khi chưa có hồ thì hạn hán cũng chẳng lấy đâu ra nước mà xả. Nay người ta nghiễm nhiên coi hồ là chỗ phải có nước vào mùa khô và là túi nước vào mùa mưa!

Rồi ầm ầm chống thủy điện nhỏ <10MW. Thủy điện Sông Pha chẳng hạn, 5MW nhưng nó không có hồ, Đa Mi thả ra bao nhiêu nước nó xin lại thế năng của sông qua tuabin phát điện, rồi trả lại đầy đủ. Chống thủy điện nhỏ là lãng phí thế năng của dòng nước!

 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Đóng góp ý kiến về bài viết này!
Tên bạn đọc
 
Địa chỉ email phản hồi
 
Tiêu đề
 

Ý kiến bạn đọc   
Tập tin đính kèm
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Quảng cáo










Liên kết
▪ Hội đập lớn thế giới
▪ Các Hội đập lớn trên Thế giới
▪ Một số trang web của hội viên tập thể