» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
 Số phiên truy cập

81270059

 
Quản lý Qui hoạch
Gửi bài viết này cho bạn bè

Hiện tượng “đồng bóng” trong thông tin.[13/10/10]
Lâu rồi, một số báo, đài đưa tin gây ngộ nhận, đôi khi gây sốc dư luận càng lúc càng nhiều. Dù hiểu biết ít, nhưng tôi hơi lo. Xin lạm bàn

HIỆN TƯỢNG "ĐỒNG BÓNG” TRONG THÔNG TIN.

 

Nguyễn Minh Nhị

    

Lâu rồi, một số báo, đài đưa tin gây ngộ nhận, đôi khi gây sốc dư luận càng lúc càng nhiều. Dù hiểu biết ít, nhưng tôi hơi lo. Xin lạm bàn:

 

Nói ta nhập cây mai dương về gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng không nói ai nhập? Tôi biết loài cây gai nầy vốn có từ khi tôi chào đời. Hồi kháng chiến chống Mỹ, chúng tôi nhờ nó, đào hầm bí mật giữa buội, chó Bẹc-giê còn không dám càn vào vì gai của nó kinh khủng.  Trong khi đó, cây mai dương lại là thức ăn khoái khẩu của dê. Đất bỏ hoang thì nó mọc thế thôi. Vậy mà có người đề xuất xin chánh phủ kinh phí để diệt mai dương!?

 

Gần đây, thông tin "Cụ Rùa" Hồ Gươm nổi lên liên tục, là "điềm lành"!. Tuy tình cảm và niềm tin là trong sáng vì quốc thới dân an. Nhưng không khoa học chút nào. Động vật có loài thở qua phổi, qua mang và qua da. Thở kiểu nào cũng cần dưỡng khí (ôxy). Tảo Hồ gươm đặc quánh, tảo xài nhiều dưỡng khí, Rùa chịu không nổi nên trồi lên. Đó là "điềm" đáng lo cho sức khoẻ "Cụ", tại sao lại bàn là "điềm may" cho vận nước? Ngoài tảo, các hoạt động ngoài trời quanh Hồ gươm, nhất là âm thanh, ánh sáng la-de, người còn chịu không xiết huống chi loài động vật thích yên tĩnh, kín mát?.

 

Thời sự nhất là rùa tai đỏ. Nói sai về nguyên tắc, thủ tục và nhất là quan điểm của các nhà nhập khẩu và cơ quan cho phép thì đúng. Cũng cần nên có kỷ luật. Nhưng kỳ thật thì cũng không phải là cái gì ghê gớm cho môi sinh. Cá chim (có người còn gọi cá hổ),  ốc bươu vàng, cá lau kiếng… một thời làm tôi cũng hoang mang. Tôi sang tận Philippin xem nó ra sao để ra lịnh cho các công ty ở An giang không được nhập ốc bươu vàng, có chỉ thị hẳn hoi. Cái gì cũng có hai mặt. Về miền Tây sẽ hiểu sự thật về nó. Tôi là người làm ruộng, nuôi cá nhiều năm, và nhất là nuôi rùa sinh sản để sau nầy đưa ra môi trường bổ sung cho thiên nhiên đang bị tận diệt (hy vọng là vậy) nên tôi biết, chớ không nói càn.

 

Tôi không hiểu sao các nhà khoa học không lên tiếng các việc nói trên để yên dư luận hoặc điều chỉnh nhận thức xã hội. Một thời "khoai lang bồ", "xuyên tâm liên", "hạt mít bổ hơn hột gà"… là một bài học cười ra nước mắt vì hiện tượng thông tin "đồng bóng", "cả vú lấp miệng em". Thế kỷ hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá như cương lĩnh nói rồi mà thế nầy thì cũng là cười ra nước mắt!. Các cơ quan kiểm duyệt thông tin, thiết nghĩ phải chịu trách nhiệm về tình hình nầy./

 

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o