» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
 Số phiên truy cập

81285457

 
Đập ở Việt Nam
Gửi bài viết này cho bạn bè

Lấp lánh một vùng Điện Biên – Hồ Pa Khoang. [22/4/09]
Đến với Điện Biên hôm nay không chỉ thưởng thức cơm thơm, đặc sản của cánh đồng Mường Thanh, uống rượu cần đượm tình người, thăm “rừng Đại tướng” đã đi vào huyền thoại, mà chúng ta còn đến với Hồ Pa Khoang, một công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của tỉnh Điện Biên.

Lấp lánh một vùng Điện Biên – Hồ Pa Khoang


Mùng 7 tháng 5 năm 2008, 54 năm kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, một mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. T
ừ muôn nơi du khách đến với Điện Biên để thăm bảo tàng Chiến thắng – nơi tái hiện những chiến công lẫy lừng của quân dân ta. Đến với Điện Biên là đến với đồi A1, đồi Him Lam, hầm Đờ Cát … những địa danh  đã kiêu hãnh đi vào lòng mỗi người dân Việt và bạn bè quốc tế. Đến với Điện Biên hôm nay không chỉ thưởng thức cơm thơm, đặc sản của cánh đồng Mường Thanh, uống rượu cần đượm tình người, thăm “rừng Đại tướng” đã đi vào huyền thoại, mà chúng ta còn đến với Hồ Pa Khoang, một công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của tỉnh Điện Biên.

Hồ Pa Khoang trải rộng trên diện tích 600ha, chứa nước của lưu vực 77Km2, được xây dựng năm 1974 và khánh thành năm 1979. Suốt gần 30 năm qua hồ đã cấp nước tưới cho hơn 3300 ha lúa và hơn 400 ha mầu; nuôi cá, chống lũ, cải tạo khí hậu và đặc biệt tăng sức hấp dẫn cho du khách khi đến với Điện Biên.

Nước hồ, cây rừng xanh đến vô ngần

Xung quanh hồ có 11 bản làng với những nếp nhà sàn xinh xắn. Bóng những cô gái Thái, lộng lẫy trong sắc phục dân tộc cùng du khách soi bóng xuồng hồ. Cảnh và người làm cho Pa Khoang thêm hữu tình.

Cụm công trình đầu mối của hồ cách thành phố Điện Biên Phủ không xa (hơn 10km), đặt tại xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên gồm: đập chắn, cống lấy nước, tràn xả lũ.

Đập chắn cao 26 m (cao trình đỉnh đập là +926,0m), một loại đập đất đồng chất. Chiều dài đỉnh đập 198 m. Đập chắn ngang suối Pa Khoang tạo nên hồ có:         

Mực nước dâng bình thường (MNDBT) = +922,2 m

            Dung tích hữu ích (Vh) = 34,2 triệu m3

            Mực nước lũ thiết kế (MNLTK) = +925,05 m.

Một cống lấy nước đặt ở bờ phải đập là loại cống có áp, hình tròn, đường kính 0,8 m, dài 117 m; cao trình ngưỡng cửa vào +905,0 m; lưu lượng thiết kế 3,27 m3/s

Toàn cảnh đập chính và cống lấy nước

Tràn xả lũ đặt ở eo núi bờ trái hồ; tràn tự do có bề rộng tràn nước 13m; cao trình ngưỡng tràn ở +922,2 (m), cột nước tràn lớn nhất là 2,85 (m). Nối tiếp sau ngưỡng tràn là hệ thống các bậc nước và bể tiêu năng.

Nhìn từ thượng lưu tràn xả lũ

Mười ba bậc nước nối tiếp sau ngưỡng tràn

Cánh đồng Mường Thanh sản sinh ra gạo đặc sản Điện Biên nổi tiếng là nhờ nước Hồ Pa Khoang. Hơn nữa Hồ Pa Khoang nằm giữa núi non hùng vĩ, ẩn hiện trong mây cùng với những di tích lịch sử nổi tiếng và sự mến khách của người Tây Bắc thu hút ngày càng nhiều bạn bè, du khách trong và ngoài nước đến với Điện Biên.

Tất cả chúng ta đã và đang nỗ lực cho một Hồ Pa Khoang thêm đẹp, thêm hiệu quả. Hồ Pa Khoang thật xứng đáng là một điểm sáng lấp lánh của Điện Biên lịch sử.

Bài và ảnh: Việt Bắc (VB)

(Nguồn WRU)

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o